Đội ngũ giảng viên

line
 
 

Nguyễn Thị Thu Trang

--- Phó Giáo sư Tiến sĩ---
Môn giảng dạy:
  • Các khuynh hướng phát triển của văn học VN hiện đại;
  • Văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975;
  • Thơ và sự phát triển của thơ VN hiện đại;
  • Văn học Việt Nam hiện đại giai đoạn 1900-1945;
  • Văn hiến Việt Nam...
Các công bố khoa học:

a. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

01

Văn học Phú Yên thế kỷ XX

2001/ 2003

Cấp tỉnh

Chủ nhiệm đề tài

02

Văn học dân gian các dân tộc thiểu số huyện Sông Hinh - Phú Yên

2011

Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam

Chủ nhiệm đề tài

03

Một số đặc trưng văn hóa Phú Yên

2012/ 2016

Cấp tỉnh

Chủ nhiệm đề tài

 
b. Các công trình khoa học đã công bố:

TT

Tên công trình

Năm

công bố

Tên tạp chí/ Nơi xuất bản

1

Võ Hồng – Nhà văn và tác phẩm

(Sách nghiên cứu – phê bình)

2003

Hội Văn học Nghệ thuật Phú Yên xuất bản năm 2003

2

Văn học Phú Yên thế kỷ XX

(Sách nghiên cứu, sưu tầm)

2004

Nxb Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh xuất bản

3

Văn học dân gian các dân tộc thiểu số huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên

(Sách nghiên cứu, sưu tầm)

2011

Nxb Văn hóa dân tộc.

4

Văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, nhìn từ các giá trị truyền thống

(Sách chuyên khảo)

2015

NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM,

Mã ISBN 978-604-73-3299.

5

Hình tượng người phụ nữ trong sử thi Tây Nguyên

(Sách chuyên khảo)

2015

NXB Thông tin và Truyền thông

Mã ISBN: 978-604-80-1166-6

6

Cảm nhận văn chương

(Sách nghiên cứu – phê bình văn học)

2016

NXB Hội nhà văn,

Mã ISBN: 978-604-53-4880-2.

7

Chữ Quốc ngữ - Sự hình thành, phát triển và đóng góp vào văn hóa Việt Nam

(Đồng chủ biên)

2016

NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM.

Mã ISBN 978-604-73-4663-9

8

Tiếng cười trong ca dao Phú Yên

2017

Tạp chí Khoa học, Đại học Phú Yên. Mã ISSN 0866-7780; số 15/ 2017

 

9

Nguyễn Bính và Hàn Mặc Tử - Những điểm tương đồng và khác biệt thú vị (Tham luận in trong Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “Trăm năm Nguyễn Bính – Truyền thống và hiện đại”; tr.233 đến tr.248)

 

2018

 

NXB Hội nhà văn,

Mã ISBN 978-604-967-828-8

10

Người dân Nam Bộ ứng xử với cái mới

(Qua phân tích truyện ngắn Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc) =>The attitude of the southern people towards the new (Through the analysis of the short stories by Son Nam and Binh Nguyen Loc)

(Tham luận Hội thảo quốc tế năm 2018 do Đại học An Giang tổ chức “Triết lý nhân sinh của người dân Nam Bộ, Việt Nam”, tr.420-428)

 

2018

 

NXB Đại học Cần Thơ

Mã ISBN 978-604-965-094-9

11

Phái đẹp trong thơ Nguyên Sa

(Tham luận in trong Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “Văn học và Giới”, tr.688 đến tr.695)

 

2019

 

NXB Đại học Huế.

Mã ISBN 978-604-974-265-1

12

Văn học Quảng Nam trong mối tương quan với văn học Nam Trung bộ

2020

Tạp chí Khoa học, Đại học Phú Yên. Mã ISSN 0866-7780; số 23/ 2020

 

13

Á Nam Trần Tuấn Khải trong chương trình giảng dạy

(Tham luận in trong Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “Sáng tác của Á Nam Trần Tuấn Khải trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX”, tr.108 đến tr.123)

 

2021

 

NXB Đại học Huế.

Mã ISBN 978-604-372-615-2

14

Tự chủ đại học và vấn đề đánh giá chất lượng giảng viên đại học

(In trong Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới tư duy tự chủ đại học ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ mới”, tr.344 đến 351)

 

2022

 

NXB Chính trị Quốc gia Sự thật

Mã ISBN 978-604-57-7762-6

15

Huế trong thơ Huế giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX

(Tham luận in trong Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “Văn chương xứ Huế trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX”, tr.108 đến tr.123)

2022

NXB Đại học Huế.

Mã ISBN 978-604-372-615-5

Kết quả hoạt động khoa học:

a. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

01

Tác động của Truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

2015 - 2016

Cấp tỉnh

Thành viên

 

b. Các công trình khoa học đã công bố:

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

01

Tìm hiểu quan điểm về tôn giáo của Max Weber trong tác phẩm: “Đạo đức Tin Lành và tinh thần Chủ nghĩa Tư bản”.

2008

Nội san ĐH văn Hiến

02

Tổng Quan một số nghiên cứu về di dân nông thôn – đô thị ở Việt Nam

2009

Nội san ĐH văn Hiến

03

Áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong các ngành Khoa học xã hội

2010

Nội san ĐH văn Hiến

04

Tìm hiểu tư tưởng của Montesquieu trong tác phẩm: “Bàn về tinh thần pháp luật”.

2011

Nội san ĐH văn Hiến

05

Áp dụng lý thuyết sinh thái trong công tác xã hội với cá nhân vào một trường hợp cụ thể.

2011

Nội san ĐH văn Hiến

06

m hiểu những mong muốn của sinh viên đối với giảng viên trường Đại học Văn Hiến

2012

Nội san ĐH văn Hiến

07

Quan niệm về chữ “hiếu” trong văn hóa Việt Nam của một số học sinh, sinh viên trên địa bàn Tp. HCM hiện nay

2017

Kỷ yếu hội thảo Quốc gia

(ĐH Văn Hiến tổ chức)

08

Giá trị xã hội Việt Nam trong bối cảnh hội nhập nhìn từ quan điểm Hệ thống – Cấu trúc

 

2017

Tạp chí ĐH Văn Hiến

(Đồng tác giả)

09

Giá trị xã hội Việt Nam trong bối cảnh hội nhập nhìn từ quan điểm Hệ thống – Cấu trúc

2017

Kỷ yếu hội thảo Quốc tế

(Đồng tác giả)

10

Một số nhận xét của sinh viên và cựu sinh viên về chất lượng đào tạo của trường ĐH Văn Hiến những năm gần đây

2017

Kỷ yếu hội thảo ĐH Văn Hiến

11

Áp dụng lý thuyết hệ quy chiếu của P.L.Beger trong giải thích hiện tượng cải đạo

2020

Trường ĐH Văn Hiến

12

Tác động của biến đổi khí hậu và dịch bệnh tới gia đình, phụ nữ và trẻ em - giải pháp trợ giúp từ can thiệp tâm lý và công tác xã hội

2021

Trường ĐH Văn Lang

 
 

Nguyễn A Say

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Kỹ năng sử dụng tiếng Việt

🔹 Một số tác gia văn học Việt Nam hiện đại 

🔹 Phương pháp học đại học

🔹 Nâng cao kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính 

Các công bố khoa học:
  - Nguyễn A Say (2014), Hình tượng biển trong trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, Số 4, Tháng 8-2014
  - Nguyễn A Say  (2017), Tiểu thuyết Mình và họcủa Nguyễn Bình Phương gợi mở từ lý thuyết trò chơi. Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, Tập 5, Số 1, Tháng 2-2017
  - Nguyễn A Say (2017). Những vấn đề lịch sử xã hội qua tiểu thuyết “ông trăm tuổi trèo qua cửa sổ và biến mất” của Jonas Jonasson. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Một số vấn đề kinh tế xã hội trong thời kỳ hội nhập”
  - Nguyễn A Say (2018). Định kiến giới trong tác phẩn Nhẫn thạch của Atiq Rahimi. Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, Tập 5, Số 1, Tháng 2-2017
  - Nguyễn A Say  (2019) Giáo sư Hoàng Như Mai và phương pháp giảng văn. Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Văn học và giảng dạy văn học trong nhà trường – Kỷ niệm 100 năm ngày sinh GS.NGNDHoàng Như Mai
  - Nguyễn A Say  (2019). Khát vọng bình đẳng giới của phụ nữ hồi giáo (Khảo sát qua các tác phẩm Nhẫn Thạch, Tôi là Malala, Ông hàng sách ở Kabul). Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Văn học và giới", Đại học Huế, Tháng 10-2019.
- Nguyễn A Say (2019), Sử dụng smartphone trong học tập- một số phương pháp áp dụng từ kinh nghiệm thực tiễn cá nhân. Kỷ yếu Khoa KHXH&NV: Đổi mới phương pháp giảng dạy trong bối cảnh xã hội hiện nay.
- Nguyễn A Say (2020), Giao tiếp đa văn hóa trong bối cảnh xã hội hiện nay, cơ hội và thách thức. Kỷ yếu Khoa XH-TT: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành công nghiệp văn hóa trong bối cảnh hội nhập.
- Nguyễn A Say (2021), Nâng cao chất lượng giảng dạy trực tuyến: Thực trạng giảng dạy và một số giải pháp. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa XH-TT: Nâng cao chất lượng giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Văn Hiến.
- Nguyễn A Say (2021),Một số giải pháp đào tạo theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa XH-TT: Định hướng ứng dụng nghề nghiệp của các học phần thuộc khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn A Say (2022), Đổi mới phương pháp giảng dạy một số vấn đề gợi mở từ kinh nghiệm cá nhân, Hội thảo khoa học Trường Đại học Văn Hiến Tp. HCM.
- Nguyễn A Say (2022), Khai thác giá trị địa danh văn học trong việc phát triển du lịch, Hội thảo khoa học Quốc tế TED-2022.
- Nguyễn A Say (2022), "Về công trình Văn học Việt Nam hiện đại (1954-1960) của GS.NGND Hoàng Như Mai", Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, số 8 (2) 2022, Trang 49 -57
- Nguyễn A Say (2023), Sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn chức năng văn học, Đề tài NCKH cấp Thành phố HCM, Thành viên.

 

 

Nguyễn Thị Hồng Thuỷ

--- TRƯỞNG BỘ MÔN TRUYỀN THÔNG ---
Môn giảng dạy:
  • Nhập môn Truyền thông đại chúng
  • Nhập môn PR
  • Xã hội học báo chí
  • Điều tra xã hội học
  • Phương pháp nghiên cứu định lượng
  • Phương pháp nghiên cứu định tính
  • Xã hội học gia đình
  • Các vấn đề xã hội đương đại

  Các công bố khoa học:   

  • Nguyễn Thị Hồng Thủy (2015), Bạo lực gia đình và những hệ quả xã hội của nó, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến.
  • Nguyễn Thị Hồng Thủy (2017), Một vài yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội tìm kiếm bạn khác giới của nữ công nhân nhập cư, Hội thảo cấp quốc gia bên Viện Khoa học Xã hội Vùng Nam Bộ.
  • Nguyễn Thị Hồng Thủy (2017), Vai trò của gia đình trong việc ngăn ngừa tội phạm vị thành niên, Hội thảo quốc tế của Trường Đại học Văn Hiến.
  • Nguyễn Thị Hồng Thủy và Đào Quang Bình (2018), Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phát triển khối ngành khoa học xã hội nhân văn hiện nay, Hội thảo khoa học quốc gia của Trường Đại học Văn Hiến – Đại học Thủ Dầu Một.
  • Nguyễn Thị Hồng Thủy (2019), Hôn nhân của nữ công nhân nhập cư đang làm việc tại các khu công nghiệp hiện nay, Hội thảo khoa học sau đại học tại Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Tp.HCM.
  • Nguyễn Thị Hồng Thủy (2020), Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay, Tạp chí Dạy và học ngày nay.
  • Nguyễn Thị Hồng Thủy (2020), Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp ở các xã nông thôn mới thuộc huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dạy và học ngày nay.
  • Nguyễn Thị Hồng Thủy (2020), Một số vấn đề về đời sống và hôn nhân của nữ công nhân ở các khu công nghiệp ở nước ta hiện nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.
  • Nguyễn Thị Hồng Thủy (2022), Mối quan hệ xã hội của sinh viên hiện nay dưới ảnh hưởng của các thiết bị công nghệ thông minh, Tạp chí Dạy và học.
  • Nguyễn Thị Hồng Thủy (2023), Đời sống và việc làm của công nhân tại các khi công nghiệp tỉnh Bình Dương sau đại dịch Covid 19, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.

 

 
 

Mai Thị Nguyệt Nga

--- TRƯỞNG BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC ---
Môn giảng dạy:
🔹 Tâm lý học căn bản
🔹 Tâm lý học quản lý
🔹  Tâm lý học phát triển
🔹 Tâm lý học quản trị nhân sự
🔹 Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
🔹 Trải nghiệm ngành nghề
🔹 Kiến tập nghề nghiệp
🔹 TTTN cuối khóa
Các công bố khoa học:
  - Mai Thị Nguyệt Nga, 1982, Hình thành ở học sinh 6 tuổi việc tự học có kỷ luật, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, chủ nhiệm đề tài.
  - Mai Thị Nguyệt Nga, Việc hình thành hoạt động thiết kế ở học sinh lớp 1, Tạp chí NCGD, số 9 năm 1995.
  - Mai Thị Nguyệt Nga, 2000, Bước đầu tìm hiểu kết quả đào tạo của trường CĐSP TW3, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài.
  - Mai Thị Nguyệt Nga, 2001, Giáo trình tâm lý học đại cương, Lưu hành nội bộ. Trường Cao đẳng sư phạm mẫu giáo Trung ương 3. Chủ biên.
  - Mai Thị Nguyệt Nga, 2005, Nghiên cứu biên soạn giáo trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng cấp cơ sở, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài.
  - Mai Thị Nguyệt Nga, Chủ biên, 2007, Giáo trình Tâm ý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXBGD.
  - Mai Thị Nguyệt Nga, 2018, Giáo trình Một số vấn đề xã hội đương đại, Lưu hành nội bộ, trường Đại học Văn Hiến. Chủ biên.
  - Mai Thị Nguyệt Nga,Vấn đề chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết: Lý luận và thực tiễn. Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, tháng 10 - 2014.
  - Mai Thị Nguyệt Nga, Thực trạng hình thành kỹ năng tiền đọc, viết cho trẻ mẫu giáo 5, 6 tuổi tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Đồng tác giả Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, tháng 10 - 2014.

 
 

Huỳnh Thị Mai Trinh

--- TRƯỞNG BỘ MÔN VĂN HỌC ---
Môn giảng dạy:

🔹 Văn học phương Tây I

🔹 Văn học phương Tây 2 

🔹 Mỹ học đại cương

🔹 Tiếp nhận văn học

🔹 Tác phẩm thể loại tiến trình văn học

🔹 Văn học ứng dụng (dành cho ngành TT Đa phương tiện)

Các công bố khoa học:
  - Huỳnh Thị Mai Trinh (2013), Quan hệ tiểu sử và tác phẩm mang tính tự truyện của Hermann Hesse, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến.
   - Huỳnh Thị Mai Trinh (2014), Tiểu thuyết hiện đại Đức ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 trên bình diện dịch thuật, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến. 
  - Huỳnh Thị Mai Trinh (2017), Nhóm 47- Diễn đàn văn chương quan trọng của Cộng hòa liên bang Đức , Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Văn hóa-Xã hội và giáo dục Việt Nam trong thời hội nhập kinh tế, trường Đại học Văn Hiến.
  - Huỳnh Thị Mai Trinh (2018), Reading Christa Wolf in Socialist Vietnam, in trong Companions to Contemporary German Culture. Nxb. De Gruyter, Germany. 
  - Huỳnh Thị Mai Trinh (2020), Tiếp nhận Anna Seghers ở miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 , Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến. 
  - Huỳnh Thị Mai Trinh (2020), Đặc trưng thể loại tiểu thuyết gia đình qua Gia đình Buddenbrook của Thomas Mann, (viết chung), Tạp chí Khoa học đại học Văn Hiến. 

- Huỳnh Thị Mai Trinh (2022), Cơ sở hình thành biểu tượng tu viện trong Gargantua và Phantagruel của Francois Rabelais, (viết chung), Tạp chí Khoa học đại học Văn Hiến. 

- Huỳnh Thị Mai Trinh (2022), Tiếp nhận Heinrich Böll ở Việt Nam, nằm trong Đề tài nghiên cứu cấp trường Tiếp nhận văn học (một số vấn đề lý luận và những nghiên cứu thực tiễn), Trường Đại học Văn Hiến. 

 
 

Huỳnh Văn Giàu

--- TRƯỞNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ---
Môn giảng dạy:

🔹 Triết học Mác - Lênin 

🔹 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 

🔹 Chủ nghĩa xã hội khoa học 

Các công bố khoa học:
  - Huỳnh Văn Giàu (2020), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn, phát triển văn hóa dân tộc và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo “Đảng Cộng sản Việt Nam 90 năm sử vàng”, Nxb. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
  - Huỳnh Văn Giàu (2020), Quan điểm cơ bản của Các Mác và Phriđơrich Ăngghen về giai cấp và đấu tranh giai cấp, Kỷ yếu Hội thảo “Di sản lý luận của Phriđơrich Ăngghen – Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại”, Nxb. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

 - Huỳnh Văn Giàu (2021), Nho giáo và giáo dục nho học Việt Nam thời Bắc thuộc, Tạp chí Dạy và Học ngày nay.

 - Huỳnh Văn Giàu (2021), Vài chia sẻ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trong các trường đại học hiện nay,Tạp chí Dạy và học ngày nay.

 - Huỳnh Văn Giàu (2023), Tập bài giảng môn "Triết học Mác - Lênin", Đại học Văn Hiến.

 

ThS. Trần Xuân Tiến

--- Phó Trưởng Bộ môn ---

Thạc sĩ Báo chí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Môn giảng dạy:

🔹Các thể loại báo chí

🔹Truyền thông nội bộ 

🔹Pháp luật truyền thông

Giải thưởng:

Top 50 dự án xuất sắc nhất Diễn đàn Giáo dục Việt Nam Education Exchange 2020.

Các công bố khoa học:

1. Nỗi ám ảnh của những cái bóng trong tập thơ Haiku Chấm hoa vàng của Hà Thiên Sơn, 2015, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, ISSN: 1859-4433, số 23, trang 65-72.

2. Tính trò chơi trong tiểu thuyết “Tôi có quyền hủy hoại bản thân”, 2016, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, ISSN 1859-2961, số 10 (tháng 01/2016), trang 73-78.

3. Tiểu thuyết “Cá Hồi” – Cảm quan phê phán con người từ góc nhìn sinh thái, 2016, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, ISSN 1859-3100, số 5(83)/2016, trang 176-184.

4. Văn học dịch Hàn Quốc ở Việt Nam: diện mạo và những vấn đề, 2016, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, ISSN 0868-3646, số: 6(184), trang 66-75.

5. Nho giáo Korea qua tiểu thuyết “Vụ bê bối ở Sung Kyun Kwan”, 2016, Tạp chí Hàn Quốc - Journal of Korean Studies, ISSN 2354-0621, trang 89-99.

6. Korean Literature Translation In Vietnam: Appearance And Issues, 2016, Vietnam Review of Northeast Asian Studies, ISSN 0868 – 3646, No 2(4) 2016, pp.58-66.

7. Giao lưu văn học và dịch chuyển loại hình: Trường hợp tiểu thuyết “Thời gian ăn tôm hùm” của Bang Hyeon-seok và kịch bản “Cội nguồn” của Lê Duy Hạnh, 2017, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, ISSN1859-3208, số 25(50) tháng 02/2017, trang 85-96, (viết chung).

8. Con người của bản nguyên sinh thái trong bút ký “Các bạn tôi ở trên ấy” của Nguyên Ngọc, 2017, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, ISSN: 1859-4433, số 2(33)-2017, trang 182-190.

9. Bối cảnh thời đại và chân dung một dũng tướng trong “Nanjung Ilgi”, 2017, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, ISSN 1859-2961, Tập 5 Số 3, trang 18-25.

10. Văn hóa Tây Nguyên từ nhãn quan sinh thái, 2017, Tạp chí Thế giới Di Sản, ISSN 1859-2600 số 130, trang 48-49.

11. Quan điểm về giáo dục của Hoàng Như Mai qua các tư liệu, 2019, Sách “Nghiên cứu, giảng dạy Văn học và GS. NGND Hoàng Như Mai”, NXB ĐHQG TP.HCM (viết chung).

12. Phản biện xã hội trên báo điện tử về bệnh thành tích trong giáo dục hiện nay, 2023, Tạp chí Người làm báo – Hội Nhà báo Việt Nam, ISSN 0886-7691, số tháng 01/2023, trang 127-129.

 

Các đề tài nghiên cứu khoa học:

TT Tên đề tài nghiên cứu/Lĩnh vực ứng dụng Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ,ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Giới và gia đình
 

Đoàn Thị Huế 

Thạc sĩ
Trình độ chuyên môn
Thạc sĩ chuyên ngành Triết học , Học Viện Khoa Học Xã Hội, năm 2016

Môn giảng dạy: 

 - Triết học Mác - Lênin

 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin

 - Chủ nghĩa xã hội khoa học

 - Tư tưởng Hồ Chí Minh

Các công việc và chức vụ đã và đang đảm nhận

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Năm 2016

Đại học Văn Hiến

Giảng viên cơ hữu


Các công trình nghiên cứu nổi trội:

- Đoàn Thị Huế (2016), Thực hiện công bằng trong giáo dục giữa các trường cao đẳng công lập và ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ.

- Đoàn Thị Huế (2021), Kết hợp các phương pháp giảng dạy môn Triết học Mác – Lênin cho sinh viên các trường đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Công Thương.

- Đoàn Thị Huế (2021), Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm và sự cần thiết thực hành tiết kiệm ở một bộ phận sinh viên hiện nay, Tạp chí Công Thương.

 - Đoàn Thị Huế (2021), Giảng dạy môn Triết học Mác – Lênin bằng phương pháp tư duy tích cực tại các trường đại học hiện nay, Tạp chí Dạy và học ngày nay.

 - Đoàn Thị Huế (2021), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Tạp chí Dạy và học ngày nay.

 - Đoàn Thị Huế (2022), Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tới giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin ở các trường đại học, Tạp chí Thiết bị giáo dục.

 - Đoàn Thị Huế (2023), Tập bài giảng "Kinh tế chính trị Mác - Lênin", Trường Đại học Văn Hiến.



 

Ngô Quang Ty 

Thạc sĩ
Trình độ chuyên môn:
  - Đại học: Chính quy chuyên ngành Lịch sử Đảng, Nơi đào tạo: ĐH Tổng hợp TpHCM
  - Sau Đại học: Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng , Nơi đào tạo: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TPHCM

Môn giảng dạy:

 - Tư tưởng Hồ Chí Minh

 - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Quá trình công tác

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1908 - 2010

Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân Văn

Trưởng bộ môn – ngành Lịch sử Đảng

2011 đến nay

Trường Đại học Văn Hiến

Giảng viên

Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân Sài Gòn – Gia Định trong chiến dịch Hồ Chí Minh

1995/1996

Luận văn Thạc sĩ

Tác giả

Các công trình khoa học đã công bố: 

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

Đảng giải quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp trong tiến trình cách mạng Việt Nam

2016

Hội thảo toàn quốc tại ĐH Quốc gia TPHCM

Đảng Cộng sản VN phát huy tư tưởng đại đoàn kết trong thời kỳ đổi mới

1996

Tạp chí khoa học của ĐH Tổng hợp – Số 1

Phương pháp giảng dạy các môn học Mac - Lênin

2015

ĐH Văn Hiến

Tập bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam  2022   ĐH Văn Hiến
 
 
 

Dương Đức Hưng

Tiến sĩ
Trình độ chuyên môn:
   Đại học: Chính quy chuyên ngành Triết học, Nơi đào tạo: ĐH Tổng hợp TpHCM
   Sau Đại học: Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Nơi đào tạo: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TPHCM
   Tiến sĩ chuyên ngành Triết học, Nơi đào tạo: Đại học Quốc Gia TP.HCM

Môn giảng dạy:

 - Triết học Mác - Lênin

 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin

 - Chủ nghĩa xã hội khoa học

 - Tư tưởng Hồ Chí Minh

 - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Quá trình công tác

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1980 - 1990

Đại học Đà Lạt

Giảng dạy Triết học

1991 - 2012

Học viện Chính trị khu vực II

Giảng dạy Triết học và Chính trị học

Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

Nâng cao trình độ nhận thức chính trị của sinh viên Đại học Đà Lạt.

1982 - 1983

Trường

Chủ nhiệm

Giáo trình môn Chính trị học. (Lưu hành trong Học viện chính trị KV2)

1997 - 1998

Học viện

Chủ nhiệm

Biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong đổi mới ở Việt Nam.

2005 - 2006

Học Viện

Chủ nhiệm

Các công trình khoa học đã công bố: 

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

15 bài báo

1994 - 2012

Khoa học Chính trị

25 bài hội thảo khoa học

1995 - 2018

Học viện chính trị và các trường Đại học

Tập bài giảng môn chủ nghĩa xã hội khoa học  2022                Trường Đại học Văn Hiến
 
 
 

Phạm Quốc Hưng

--- Tiến sĩ ---
Môn giảng dạy:
🔹 Pháp luật đại cương
🔹 Pháp luật truyền thông 
🔹 Luật lao động 
🔹 Giao tiếp đa văn hóa 
🔹 Môi trường và con người 
🔹 Những vấn đề cơ bản về chính sách công 
Các công bố khoa học:
  - Phạm Quốc Hưng- Trần Thị Lợi ( 2017), Tác động của CMCN 4.0 đối với giáo dục đại học hiện tại và tương lai, Kỷ yếu Hội thảo QG Trường ĐH Công Nghệ SG 
  - Phạm Quốc Hưng (2017), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý những vấn đề xã hội TPHCM, Kỷ yếu Hội thảo Viện Nghiên Cứu Phát triển- UBND TPHCM
  - Phạm Quốc Hưng ( 2018), Giải pháp phòng và chống tham nhũng trong giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo trường ĐH LĐ-XH 
  - Phạm Quốc Hưng ( 2018), Nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch qua liên kết đào tạo giữa trường ĐH với Doanh nghiệp, Kỷ yếu HT Trường ĐH Huflit
  - Phạm Quốc Hưng- Nguyễn Thành Đạo ( 2019),Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao theo cơ chế đặc thù nhằm phát triển bền vững, Kỷ yếu HT KH  Quốc tế ( Bộ VH-TT Và DL - ĐH Văn Hiến)
  - Phạm Quốc Hưng (2019),Tập Bài giảng Luật Lao động ( Labour Law ) 
 

Nguyễn Thành Đạo

--- Tiến sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Phương pháp học đại học

🔹 Văn hiến Việt Nam 

🔹 Các nền văn minh thế giới 

🔹 Giao tiếp đa văn hóa 

Các công bố khoa học:
  - Nguyễn Thành Đạo :Dàn nhạc ngũ âm trong tang lễ Nam Bộ ;Tập san ĐH Văn Hiến,2008
  - Nguyễn Thành Đạo:Căn tính nông dân ảnh hưởng đến quá trình hóa đô thị ; Tập san ĐH Văn Hiến, 2009.
  - Nguyễn Thành Đạo:Phương pháp giảng dạy: Cơ sở văn hóa Việt Nam ; khoa GDDC,2014
  - Đặng Việt Bích-Nguyễn Thành Đạo-Nguyễn Văn Thắng:Tập hướng dẫn học phần Các nền văn minh trên thế giới; khoa GDDC,2015
  - Nguyễn Thành Đạo-Lê Thị Ngọc Thúy: Văn Hiến Việt Nam ;cấp trường;2015
  - Nguyễn Thành Đạo:Nội dung và phương pháp giảng dạy học phần Các nền văn minh thế giới ; khoa GDDC; 2017.
  - Nguyễn Thành Đạo: Giáo dục đạo đức cho sinh viên qua các môn học; khoa KHXH&NV, 2018 
 

Lê Thị Ngọc Thúy

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Văn hiến Việt Nam

🔹 Giao tiếp đa văn hóa 

🔹 Phương pháp học Đại học  

Các công bố khoa học:
  - Lê Thị Ngọc Thúy, Múa Tungtung yaya của người Cơ Tu (2007), Tạp chí Trường ĐH Văn Hiến
  - Lê Thị Ngọc Thúy, Nghề làm nhang người Hoa TPHCM (2008), Tạp chí Trường ĐH KHXH &NV
  - Lê Thị Ngọc Thúy, Lễ đầy tháng của người Hoa ỏ Sài Gòn (2009), Tạp chí Trường ĐH Văn Hiến
  - Lê Thị Ngọc Thúy, Thờ cúng anh hùng dân tộc truyền thống tốt đẹp Văn Hiến Việt Nam (2017), Trường ĐH Văn Hiến, Hội thảo khoa học cấp Trường
  - Lê Thị Ngọc Thúy, Giáo dục đạo đức cho sinh viên qua hoạt động thực tế tại bảo tàng (2018), Trường ĐH Văn Hiến, Hội thảo khoa học cấp Khoa
  - Lê Thị Ngọc Thúy,  Giao tiếp trong đa văn hóa- kiến thức cần trang bị cho sinh viên vào môi trường làm việc trong công ty đa quốc gia (2019), Trường ĐH Văn Hiến, Hội thảo khoa học cấp Khoa
  -  Lê Thị Ngọc Thúy,  Một vài chia sẻ phương pháp giảng dạy ôn tập kiến thức cuối môn học Văn Hiến Việt Nam qua hình thức học Online (2020), Trường ĐH Văn Hiến, Hội thảo khoa học cấp Khoa.
  - Lê Thị Ngọc Thúy, Đổi mới hoạt động tổ chức, kiểm tra và đánh giá kết quả điểm quá trình của sinh viên qua hình thức học online (2020), Trường ĐH Văn Hiến, Hội thảo khoa học cấp Khoa.

 - Lê Thị Ngọc Thúy, (2022), Học từ thực tế tại các cơ sở thờ tự gắn liền với giáo dục truyền thống văn hóa cho thế hệ trẻ hiện nay, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 183, Tháng 7/2022.

 

Phạm Thị Hồng Thái

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Tâm lí học đại cương 

🔹 Nhập môn ngành tâm lí học  

🔹 Các phương pháp nghiên cứu Tâm lí học  

🔹 Các kĩ năng tham vấn tâm lí

🔹 Trải nghiệm ngành, nghề 

🔹 Thực hành tổng hợp về tham vấn tâm lí ở cơ sở (trường học)

🔹 TTTN cuối khóa

Các công bố khoa học:
  - Phạm Thị Hồng Thái (2016), Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Tâm lý học đại cương của sinh viên khoa ngôn ngữ 
và văn hóa nước ngoài đại học Văn Hiến. Tạp chí 
đại học Văn Hiến.
  - Phạm Thị Hồng Thái (2017), Nhận thức nghề tâm lý học của sinh viên năm nhất ngành tâm lý học đại học Văn Hiến. Tạp chí Tâm lý học xã hội.
  - Phạm Thị Hồng Thái (2017), Khó khăn tâm lý của những bà mẹ trong việc chăm sóc con mắc chứng tự kỷ. Tạp chí đại học Văn Hiến 2017.
  - Phạm Thị Hồng Thái (2018), Nhận thức về một số công việc của nghề đối với sinh viên năm nhất ngành Tâm lý học đại học Văn Hiến. Táp chí Tâm lý học xã hội 2018.
  - Phạm Thị Hồng Thái (2019), Nhận thức của sinh viên ngành Tâm lý học trường Đại học Văn Hiến về phẩm chất nghề Tâm lý học. Bài đăng trong kỷ yếu Hội thảo Khoa học khoa KHXH-NV 2019.
  - Phạm Thị Hồng Thái (2021), Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy trực tuyến. Bài đăng trong kỷ yếu Hội thảo Khoa học của khoa XHTT 2021
 
 

 

Trần Thị Thu Vân

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Các vấn đề xã hội đương đại

🔹 Tâm lý học giới tính 

🔹 Tâm lí học tham vấn 

🔹 Trị liệu hệ thống 

🔹 Nhập môn trị liệu tâm lí 

🔹 Trải nghiệm ngành, nghề 

🔹 TThực hành tổng hợp về trị liệu tâm lí ở cơ sở  

🔹 TTTN cuối khóa 

Các công bố khoa học:
1/ Trần Thị Thu Vân (2017) Tham vấn học đường ở trường phổ thông qua một trường hợp lâm sàng, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển mô hình tham vấn học đường ở trường phổ thông (Trường Đại học Sư phạm Tp HCM)
2/ Trần Thị Thu Vân (2017) Sự bộc lộ cảm xúc của trẻ mồ côi 7 – 11 tuổi qua tranh vẽ (Tại Làng trẻ em SOS Tp HCM), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tâm lý học và sự phát triển bền vững con người trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 (Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM)
3/ Trần Thị Thu Vân (2017) Giáo dục đạo đức cho sinh viên qua học phần Tâm lý học tham vấn, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giáo dục đạo đức cho sinh viên qua môn học (Trường Đại học Văn Hiến)
4/ Trần Thị Thu Vân (2018) Một số vấn đề giảng dạy văn học trong trường phổ thông nhìn từ góc độ tâm lý, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Văn học và giảng dạy văn học trong nhà trường (Trường Đại học Văn Hiến)
5/ Trần Thị Thu Vân (2019) Một số vấn đề về tổ chức học thực hành cho sinh viên chuyên ngành tâm lý trị liệu, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi mới phương pháp giảng dạy trong bối cảnh xã hội hiện nay (Trường Đại học Văn Hiến)
6/ Trần Thị Thu Vân (2019) Đào tạo chuyên ngành tâm lý trị liệu trong bối cảnh hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi mới phương pháp giảng dạy trong bối cảnh xã hội hiện nay (Trường Đại học Văn Hiến)
7/ Trần Thị Thu Vân (2021) Giáo dục sớm và bước khởi đầu làm cha mẹ, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 233, Kỳ 2-1/2021 
 

Đoàn Trọng Thiều

--- Tiến sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Văn hiến Việt Nam

🔹 Mỹ học đại cương

🔹 Nguyên lý lý luận văn học

🔹 Chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo trong văn học Việt Nam

Các công bố khoa học:
1. Đoàn Trọng Thiều, 2002, Giọng kể trong Truyện Kiều, Tạp chí khoa học, Số 3, ĐHSP TP. HCM.
2. Đoàn Trọng Thiều, 2003, Tinh thần phân tích trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du, Tạp chí Văn học, số 10, Viện Văn học.
3. Đoàn Trọng Thiều, 2007, Kiểu nhân vật khả biến và cách kể của Nguyễn Du. Sách: Nhiều tác giả, Bình luận văn học (Niên giám 2006), Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP. Hồ Chí Minh.
4. Đoàn Trọng Thiều (Chủ nhiệm, đề tài cấp Bộ), 2009, Xây dựng mô hình đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
5. Đoàn Trọng Thiều, 2011, Giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường: Giáo dục cái tâm, cái đẹp. Sách: Nhiều tác giả, Văn hóa giao tiếp trong nhà trường, NXB ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, 2011.
6. Đoàn Trọng Thiều 2015,Tính chất đối thoại trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du, Sách: Nhiều tác giả, Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du, Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH và NV, ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
7. Đoàn Trọng Thiều, 2017, Vai trò của giáo dục gia đình và nhà trường trong việc giải quyết bạo lực học đường. Sách: Nhiều tác giả, Nghiên cứu góp phần đổi mới giáo dục và đào tạo, tập 2, NXB ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. 

8. Đoàn Trọng Thiều, 2022, (đề tài cấp trường, thành viên tham gia), Tiếp nhận văn học (một số vấn đề lý luận và những nghiên cứu thực tiễn).

9. Đoàn Trọng Thiều, 2022, Giáo dục đạo đức cho sinh viên – nguồn nhân lực chất lượng cao – trong xu thế hội nhập các nước Đông Á. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: “Cung và cầu lao động chất lượng cao cho thị trường các nước Đông Á: Thách thức và giải pháp đối với Thành phố Hồ Chí Minh”, tháng 6 năm 2022.

10. Đoàn Trọng Thiều, 2022, Sự tiếp biến của Nguyễn Du đối với “Kim Vân Kiều truyện”, Tạp chí khoa học, số 8 (5), Đại học Văn Hiến.

 

Phạm Thị Hương

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Kỹ năng sử dụng tiếng Việt

🔹 Văn học Việt Nam từ 1945-1975 

🔹 Văn học Việt Nam từ sau 1975

🔹 Phương pháp học đại học

🔹 Viết và viên tập tin

🔹 Đạo đức nghề nghiệp PR

🔹 Viết bài PR và thông cáo báo chí

Các công bố khoa học:
1. Phạm Thị Hương (2011), Vấn đề hư cấu nhân vật trong tiểu thuyết "Hồ Quý Ly" của Nguyễn Xuân Khánh, Hội thảo khoa học Khoa Văn học và Ngôn ngữ, ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM.
2. Phạm Thị Hương (viết chung) (2019), Giáo sư Hoàng Như Mai và phương pháp giảng văn, Hội thảo khoa học quốc gia "Văn học và giảng dạy văn học trong nhà trường - Kỉ niệm 100 năm ngày sinh của GS. NGND Hoàng Như Mai".
3. Phạm Thị Hương (2019), Tăng hứng thú đọc tác phẩm cho sinh viên ngành văn Trường Đại học Văn Hiến từ việc đổi mới phương pháp giảng dạy, Hội thảo khoa học Khoa KHXH&NV, Đại học Văn Hiến.
4. Phạm Thị Hương (2020), Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết "Mẫu thượng ngàn" của Nguyễn Xuân Khánh, Hội thảo khoa học khoa KHXH&NV, Đại học Văn Hiến.
5. Phạm Thị Hương (2021), Tăng cường tương tác trong dạy học trực tuyến môn Kỹ năng sử dụng tiếng Việt tại Trường Đại học Văn Hiến.

5. Phạm Thị Hương (2021), Tính ứng dụng trong học phần Kỹ năng sử dụng tiếng Việt, Hội thảo Khoa học Khoa XHTT, Đại học Văn Hiến.

6. Phạm Thị Hương (2021), Kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu đào tạo theo định hướng ứng dụng, Hội thảo Khoa học Khoa XHTT, Đại học Văn Hiến.

7. Trần Thị Lợi, Phạm Thị Hương (2022), Phương pháp học đại học, Tập bài giảng lưu hành nội bộ, Trường Đại học Văn Hiến.

 

 

Hồ Văn Quốc

--- Tiến sĩ ---
Môn giảng dạy:
  • Văn hiến Việt Nam
  • Lý luận phê bình văn học 
  • Các vấn đề xã hội đương đại 
  • Tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 
  • Văn học Việt Nam từ 1930-1945 
  • Kỹ năng sử dụng tiếng Việt
  • Thơ và thơ Việt Nam hiện đại
  • Thực tập và Trải nghiệm ngành, nghề 
Các công bố khoa học:
1. "Đinh Hùng - Chân dung và sáng tạo", 2014, Tạp chí Khoa học và Giáo dục (Đại học Dân lập Phú Xuân - Huế), số 1, tr.27 - 34.
2. "Dấu ấn thi học tượng trưng trong Đau thương của Hàn Mặc Tử", 2015, Tạp chí Khoa học và Giáo dục (Đại học Sư phạm Đà Nẵng), (số 16, tr.71 - 77).
3. "Khuynh hướng tượng trưng trong phong trào Thơ mới (1932 - 1945)", 2016, Tạp chí Khoa học và Giáo dục (Đại học Sư phạm Huế), (số 1, tr.45 - 53).
4. "Diễn ngôn về thế giới của khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam", 2016, Tạp chí Khoa học và Giáo dục (Đại học Sư phạm Đà Nẵng), số 18, tr.71 - 78.
5. "Tính nhạc trong khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam hiện đại", 2016, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), số 1, tr.173 - 184.
6. "Khuynh hướng thơ tượng trưng - Một chi lưu trong thơ Việt Nam hiện đại", 2016, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia - Văn học Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa, (Đại học Sư phạm Đà Nẵng), tr.314 - 328.
7. “Quan niệm thẩm mỹ và thi học của trường phái thơ tượng trưng Pháp”, 2017, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế - Văn hóa, xã hội và giáo dục Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế, (Trường Đại học Văn Hiến), tr.92 - 100.

8. "Cuộc cách mạng ngôn ngữ trong thơ tượng trưng Việt Nam", 2018. Tạp chí Khoa học Đại học Huế.

9. "Thi pháp tượng trưng - những nẻo đường sáng tạo", 2021, Tạp chí Đại học Văn Hiến.

10. "Tiếp nhận văn học (Một số vấn đề lý luận và nghiên cứu thực tiễn)", 2022, Đề tài cấp trường.

 

Trương Thị Thuý Hằng

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Văn học trung đại Việt Nam

🔹 Nhập môn ngành Văn học       

🔹 Kỹ năng sử dụng tiếng Việt

🔹 Cơ sở ngôn ngữ học

🔹 Văn hiến Việt Nam

🔹 Giao tiếp đa văn hoá

🔹 Hướng dẫn Thực tập/Trải nghiệm ngành Văn học

Các công bố khoa học:
  - Trương Thị Thúy Hằng (2007), “Một số kiến giải về xu hướng tiếp nhận sáng tác truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (ở phương diện nội dung)”, Kỷ yếu Hội thảo Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM.
  - Trương Thị Thúy Hằng (2010), “Thành tựu nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX từ năm 1986 đến nay”, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM.
  - Trương Thị Thúy Hằng viết chung (2019), “Quan điểm về giáo dục của Hoàng Như Mai qua các tư liệu”, Kỷ yếu Hội thảo KH quốc gia, Trường Đại học Văn Hiến.
  - Trương Thị Thúy Hằng viết chung (2019), “Thơ Nôm Đường luật – thể loại văn học Việt Nam được tiếp biến từ thi ca Trung Hoa”, Tạp chí Dạy và học ngày nay.
  - Trương Thị Thúy Hằng (2021), “Đánh giá việc dạy – học trong thời gian tạm thời chuyển đổi hình thức từ tập trung sang trực tuyến”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa XH-TT Trường Đại học Văn Hiến.
 - Trương Thị Thúy Hằng (2022), Tập bài giảng "Kỹ năng sử dụng tiếng Việt", Trường Đại học Văn Hiến.

 

 

Nguyễn Thị Bích Thủy

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:
🔹 Tâm lí học xã hội 
🔹 Tâm lí học đại cương 
🔹 Tâm lí học giao tiếp 
🔹 Tâm lí học nhân cách 
🔹 Tham vấn học đường 
🔹 Trải nghiệm ngành, nghề 
🔹 TTTN cuối khóa  
🔹 Thực hành tổng hợp về tham vấn tâm lí ở cơ sở (trường học) 
Các công bố khoa học:
  - Nguyễn Thị Bích Thủy (2016), Kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Văn Hiến, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến.
  - Nguyễn Thị Bích Thủy (2017), Động cơ phạm tội của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật tại trường Giáo dưỡng số 5 Long An, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến.
  - Nguyễn Thị Bích Thủy (2018), Nhu cầu tình cảm của trẻ mồ cô ở một một số mái ấm tại TP.HCM, Hội thảo Khoa học quốc tế về "Văn hóa - Xã hội và Giáo dục trong thời kỳ hội nhập kinh tế”.
  - Nguyễn Thị Bích Thủy (2019), Hành vi gây hấn của trẻ vị thành niên có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn TP.HCM, Tạp chí Tâm lý học Xã hội.
 

Trần Thị Lợi

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Văn hiến Việt Nam

🔹 Nghiệp vụ sư phạm

🔹 Phương pháp học đại học 

🔹 Kỹ năng sử dụng tiếng Việt 

🔹 Phương pháp giảng dạy ngữ văn ở trường phổ thông

🔹 Cơ sở lý luận báo chí truyền thông

🔹 Nhập môn PR

🔹 Báo in và báo trực tuyến

Các công bố khoa học:
  - Trần Thị Lợi (2017), Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo Dạy học tích hợp môn Ngữ văn trung học cơ sở: Những thuận lợi và khó khăn, Quận Tân Bình.
  - Trần Thị Lợi (2017), Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên, Kỷ yếu hội thảo Phương pháp dạy môn Phương pháp học đại học, Trường Đại học Văn Hiến.
  - Trần Thị Lợi (2018), Từ địa phương trong ca dao Quảng Nam, Hội thảo khoa học Ngôn ngữ và Văn học Quảng Nam trong xu thế hội nhập, Trường Đại học Quảng Nam.
  - Trần Thị Lợi viết chung (2018), Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với giáo dục đại học hiện tại và trong tương lai, Kỷ yếu Hội nghị giáo dục trong thời đại Cách mạng Công nghiệp, NXB. Khoa học và kỹ thuật.
  - Trần Thị Lợi viết chung (2019), Quan niệm của Hoàng Như Mai về giáo dục con người. Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Văn học và giảng dạy văn học trong nhà trường – Kỷ niệm 100 năm ngày sinh GS.NGNDHoàng Như Mai
  - Trần Thị Lợi (2019), Vận dụng phương pháp khăn trải bàn vào giảng dạy, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới phương pháp giảng dạy trong bối cảnh hiện nay, Trường Đại học Văn Hiến.
  - Trần Thị Lợi (2020), Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học các môn Chủ nghĩa Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lượng dạy và học Chủ nghĩa Mác - Lênin trtong giai đoạn hiện nay, Trường Đại học Lao Động  - Xã Hội.
  - Trần Thị Lợi (2021), Vận dụng phương pháp trực quan hóa vào giảng dạy, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lượng giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Văn Hiến, Trường Đại học Văn Hiến.

- Trần Thị Lợi (2021), Phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên thông qua học phần Thực hành sư phạm, Hội thảo Khoa học Khoa XHTT, Đại học Văn Hiến

- Trần Thị Lợi, Phạm Thị Hương (2022), Phương pháp học đại học, Tập bài giảng lưu hành nội bộ, Trường Đại học Văn Hiến.

 
 

Nguyễn Đỗ Tùng

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Xã hội học Lao động

🔹 Phương pháp học Đại học

🔹 Các vấn đề xã hội đương đại 

🔹 Thực tập cơ sở

🔹 Khóa luận tốt nghiệp

Các công bố khoa học:
  - Nguyễn Đỗ Tùng (2021), Giải pháp bổ sung tính ứng dụng nghề nghiệp cho ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hội thảo NCKHKhoa Xã hội - Truyền thông Trường Đại học Văn Hiến. 
  - Nguyễn Đỗ Tùng (2021), Một vài đề xuất về Đề cương học phần Phương pháp học đại học, Tọa đàm chuyên đề Khoa Xã hội - Truyền thông Trường Đại học Văn Hiến.
  - Nguyễn Đỗ Tùng  - Nguyễn Quang Giải (2020), Một số vấn đề về niềm tin xã hội trong nền kinh tế thị trường hiện nay, Tạp chí Dạy và Học ngày nay. 
  - Nguyễn Đỗ Tùng (2020), Khảo sát một số kỹ năng NCKH của giảng viên trẻ Trường Đại học Văn Hiến, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Nghiên cứu khoa học trong trường Đại học Tư thục ở Việt Nam - Thực trạng và Giải pháp, Trường Đại học Văn Hiến.
  - Nguyễn Đỗ Tùng (2020), Khảo sát kỹ năng NCKH của Giảng viên trẻ Trường Đại học ngoài công lập, Tạp chí Dạy và Học ngày nay.
  - Nguyễn Đỗ Tùng (2014), Tác động của truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên TP.HCM hiện nay, Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Thuộc ngân sách chương trình NCKH trẻ của Thành phố Hồ Chí Minh).
 
 

Tạ Trần Trọng

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Tư tưởng Hồ Chí Minh

🔹 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

 
Các công bố khoa học:
  - Tạ Trần Trọng (2018). Học thuyết Mác và sự vận dụng vào đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam
  - Tạ Trần Trọng (2018). Lý luận hình thái kinh tế - xã hội trong học thuyết của C,Mác - Giá trị lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
  - Tạ Trần Trọng (2018). Những vấn đề chủ yếu về con người và nhân văn trong Triết học Phương Tây hiện đại - giá trị và ý nghĩa
  - Tạ Trần Trọng (2018). Liên kết trường Đại học với doanh nghiệp tạo thuận lợi để sinh viên thực tập và được tuyển dụng
  - Tạ Trần Trọng (2019). Dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  - Tạ Trần Trọng (2019). Vị trí và vai trò mới của giảng viên đại học ngày nay
  - Tạ Trần Trọng (2019). Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng nam – Thực trạng và giải pháp
  - Tạ Trần Trọng (2019). Tìm hiểu giá trị lý luận và thực tiễn tư tưởng về đạo đức cách mạng của cán bộ và đảng viên trong di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
  - Tạ Trần Trọng (2019). Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng  giảng dạy các môn khoa học Mác – lê nin ở đại học LĐ-XH
  - Tạ Trần Trọng (2019). Một số vấn đề về sinh viên khởi nghiệp hiện nay (Trà vinh)

  - Tạ Trần Trọng (2021). Già hóa dân số ở một số nước và việc vận dụng vào Việt Nam, Đại học Hà Nội.

  - Tạ Trần Trọng (2021). Cơ sở hình thành và những đặc trưng lối sống nghĩa tình của người dân thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sài Gòn.

  - Tạ Trần Trọng (2022). Tập bài giảng " Tư tưởng Hồ Chí Minh", Đại học Văn Hiến

 

Nguyễn Hữu Vượng

Tiến Sĩ 

Trình độ chuyên môn::

Môn giảng dạy:

       -  Triết học Mác - Lênin

       - Kinh tế chính trị Mác - Lênin

       - Chủ nghĩa xã hội khoa học

       - Tư tưởng Hồ Chí Minh

       - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Các công bố khoa học:

 - Nguyễn Hữu Vượng (2022), Quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về quản lý phát triển xã hội, Tạp chí Dạy và học ngày nay. 

 - Nguyễn Hữu Vượng (2022), Kinh tế tuần hoàn: Định hướng phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, Tập chí Công Thương.

Lê Hoàng Thị Liễu 

Tiến Sĩ

Môn giảng dạy:

Kết quả hoạt động khoa học:

a. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

01

Khảo sát mức độ tiếp cận dịch vụ y tế cơ sở tại huyện Bình Chánh Tp.Hồ Chí Minh

2007

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

02

Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân nông thôn vùng ven Tp.Hồ Chí Minh năm 2007-2008

2008

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

03

Tiếp cận dịch vụ y tế của người dân nông thôn vùng ven Tp.Hồ Chí Minh năm 2012-2014

2014

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

04

Khảo sát sự hài long người bệnh về dịch vụ y tế năm 2016

2016

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

05

Đánh giá kiến thức hiểu biết về dinh dưỡng bệnh lý bệnh nhân điều trị ngoại trú năm 2017

2017

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

06

Quan điểm của gia đình dạy dỗ trẻ vị thành niên ứng xử trong tình yêu

2017

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

07

Khảo sát hiểu biết thực hành dinh dưỡng bệnh lý đái tháo đường năm 2018

2018

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

08

Khảo sát kiến thức hiểu biết chế độ dinh dưỡng bệnh đái tháo đường bệnh nhân cao tuổi năm 2019

2018

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

09

Thực hành CTXH trong BV khó khăn và thách thức

2019

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

10

Đánh giá hiệu quả cải tiến chất lượng dịch vụ Y tế qua kết quả khảo sát không hài lòng người bệnh năm 2020

2020

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

11

Khảo sát kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường sau các buổi truyền thông tư vấn tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện năm 2020

2020

Cấp Cơ sở BV

Chủ nhiệm

12

Nghiên cứu thực trạng Tai nạn thương tích do rượu bia năm 2020

2020

Bộ Y Tế

Thành viên

 

b. Các công trình khoa học đã công bố:

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

01

Sách : Cẩm nang về các dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỷ. Cách can thiệp sớm cho cha mẹ và giáo viên

2021

Đại Học Quốc Gia Hà Nội ISBN 978-604-342-672-4

02

Sách: Cẩm nang tư vấn pháp luật và hỗ trợ pháp lý đối với trẻ tự kỷ

2021

Đại Học Quốc Gia Hà Nội ISBN 978-604-342-673-1

03

Lê thị Hoàng Liễu; “ Tiếp cận dịch vụ y tế công tại cơ sở của người dân ngoại thành (Tp.Hồ Chí Minh)” Hội Thảo Quốc Tế 20 Năm Khoa Xã Hội Học Thành Tựu và Thách Thức của Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội

2014

Đại Học Quốc Gia Hà Nội ISBN978-604-62-0588-

04

Lê Thị Hoàng Liễu; “Cơ hội và thách thức công tác xã hội trong khu công nghiệp tại Việt Nam “Hội thảo khoa học quốc tế viễn cảnh đông nam bộ lần 1 năm 2018

2018

Đại Học Thủ Dầu Một

05

Lê thị Hoàng Liễu; “Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh mạn tính không lây tại huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh”

2014

Tạp chí Y Học Tp.HCM ISSN 1859-1779; trang 30-34.

06

Lê thị Hoàng Liễu; “Nhận thức của người dân về chăm sóc sức khỏe sinh sản”

2013

Tạp chí Dân Số & Phát triển số 8 2013ISSN 0868-3506

07

Lê thị Hoàng Liễu: “Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại trạm y tế của người dân nông thôn vùng ven thành phố Hồ Chí Minh”

2014

Tạp Chí Khoa Học Xã Hội ISSN 1859-0136

08

Lê thị Hoàng Liễu; “Kiến thức và tuân thủ chế độ ăn bệnh lý của bệnh nhân bệnh mãn tính không lây điều trị nội trú tại Bệnh viện huyện Bình Chánh “

 

2016

Tạp chí Dinh Dưỡng và thực phẩm phẩm của Hội Dinh Dưỡng Việt Nam ISSN 1859-0381

09

Lê thị Hoàng Liễu; Kiến thức thực hành và nhu cầu tiếp cận dịch vụ tư vấn dinh dưỡng của người cao tuổi bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện huyện Bình Chánh năm 2018”

2018

Tạp chí Dinh Dưỡng và thực phẩm phẩm của Hội Dinh Dưỡng Việt Nam ISSN 1859-0381

10

Lê Thị Hoàng Liễu “Chương trình đào tạo cử nhân công tác xã hội định hướng chuyên ngành công tác xã hội trong bệnh viện, thách thức và cơ hội”

2017

Đại Học Quốc Gia Tp.HCM ISBN 978-604-73-4701-8

11

Lê Thị Hoàng Liễu; “Hòa nhập cộng đồng trẻ vị thành niên sau tự tử bất thành” Hội thảo khoa học quốc tế

2018

Bộ LĐTBXH ISBN978-604-73-5599-0

12

Lê Thị Hoàng Liễu; “Nâng cao năng lực thực hành cho sinh viên ngành công tác xã hội” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia

2018

Đại Học Quốc Gia Tp.HCM ISBN: 978-604-922-664-9

13

Lê Thị Hoàng Liễu; “Kết nối công tác xã hội trong bệnh viện với công tác xã hội tại cộng đồng” Hội thảo khoa học quốc tế

2018

Đại Học Quốc Gia Tp.HCM 2019 ISBN: 978-604-73-6810-5

14

Lê Thị Hoàng Liễu; “Lao động trẻ vị thành niên – nguy cơ là nạn nhân của xâm hại tình dục” Hội thảo Khoa học quốc tế

2017

Bộ LĐTBXH

15

Lê Thị Hoàng Liễu; “ Sinh kế của phụ nữ nhập cư sau giãn cách xã hội phòng tránh dịch Covid19 tại quận Bình Tân Tp.Hồ Chí Minh năm 2020”

2020

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 2020 ISBN 978-604-301-943-8

16

Lê Thị Hoàng Liễu: Thực hành công tác xã hội trong bệnh viện tại Việt Nam

2019

Đại Học Quốc Gia Tp.HCM ISBN:978-604-73-7995-8

17

Lê Thị Hoàng Liễu: Rào cản tiếp cận dịch vụ hỗ trợ pháp luật của người có xu hướng tình dục đồng giới (nghiên cứu tại Tp.Hồ Chí Minh năm 2021)

2021

Đại Học Quốc Gia Tp.HCM ISBN 978-604-73-8639-0

18

Lê Thị Hoàng Liễu ;“ Những vấn đề cần quan tâm trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường Trung Học Cơ Sở “Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 Sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục từ bằng chứng đến chính sách

2014

Đại Học Y Tế Công Cộng Hà Nội

19

Lê Thị Hoàng Liễu ; “ Thách thức và cơ hội ngành công tác xã hội “

2016

Đại Học Thủ Dầu Một

20

Lê Thị Hoàng Liễu; ‘“ Quan hệ tình dục tuổi vị thành niên tự nguyện hay cưỡng bức”

 

Đại Học Y Tế Công Cộng Hà Nội

21

Lê Thị Hoàng Liễu; “Quan điểm của gia đình dạy dỗ trẻ vị thành niên ứng xử trong tình yêu và vai trò công tác xã hội trong trường học”

2017

Học Viện Cán Bộ Tp.HCM

22

Lê Thị Hoàng Liễu; “Kiến thức về chế dộ ăn bệnh lý của bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường có biến chứng điều trị tại Bệnh viện huyện Bình Chánh năm 2017”

2017

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

23

Lê Thị Hoàng Liễu; “Hiểu biết thực hiện chế độ ăn bệnh lý của bệnh nhân cao tuổi ‘Kỷ yếu Hội Thảo Y Tế Công Cộng

2017

Đại Học Y Dược Tp.HCM

24

Lê Thị Hoàng Liễu; ‘Công tác xã hội trong bệnh viện thách thức và cơ hội’ Kỷ yếu hội thảo Quốc Gia

2017

Sở Lao Động Tỉnh Bình Dương

25

Lê Thị Hoàng Liễu; “Khó khăn và thách thức hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng” Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Dịch Vu An Sinh Cho Người Cao Tuổi”

2018

Trưởng Cao Đẳng Kinh Tế Tp.HCM

26

Lê Thị Hoàng Liễu; “ Công tác xã hội trong hỗ trợ người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp điều trị tại Bệnh viện Tp.Hồ Chí Minh năm 2019” Kỷ yếu Hội Thảo Khoa Học “ Phát triền nghề Công Tác Xã Hội ở Tp.Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay”

2019

Học Viện Cán Bộ Tp.HCM

27

Lê Thị Hoàng Liễu “ Khảo sát kiến thức về chăm sóc sức khỏe tâm thần làm việc tại khu công nghiệp Tân Tạo năm 2020-2021” Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Gia: Hành vi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người lao động vùng Đông Nam Bộ, Vấn đề và các giải pháp đáp ứng

2021

Đại Học Đồng Nai

28

Lê Thị Hoàng Liễu” Kiến thức chăm sóc sức khỏe sau nhiễm Covid-19 của bệnh nhân cao tuổi bệnh Tăng huyết áp& Đái tháo đường (Nghiên cứu tại Tp.HCM năm 2022)

2022

Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

 

Liên Hệ:

 
 

Đặng Quốc Minh Dương

--- Tiến Sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹Văn học dân gian

🔹 Văn hiến Việt Nam

🔹 Một số vấn đề xã hội đương đại

 

Các công bố khoa học:
  - Đặng Quốc Minh Dương (2012). Tìm hiểu kiểu truyện phân xử trong truyện cổ các dân tộc Việt Nam, Tạp chí Đại học Sài Gòn
  - Đặng Quốc Minh Dương (2012). Mô-típ “mẹo dây thừng” trong kiểu truyện con vật thông minh, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư Phạm Tp. HCM
  - Đặng Quốc Minh Dương (2012). Nét đặc sắc của kiểu truyện con vật tinh ranh trong truyện kể dân gian châu Phi, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi và Trung đông
  - Đặng Quốc Minh Dương (2012). Motif cưỡi lưng trong kiểu truyện con vật tinh ranh, Đặc san Khoa học Văn Hiến
  - Đặng Quốc Minh Dương (2012). Hệ thống nhân vật của kiểu truyện con vật tinh ranh trong truyện dân gian châu Phi, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi và Trung đông
  - Đặng Quốc Minh Dương (2012). Kết cấu của kiểu truyện con vật tinh ranh, Tạp chí Khoa học Xã hội
  - Đặng Quốc Minh Dương (2013). Kiểu truyện con vật tinh ranh – những nẻo đường tiếp cận, Tạp chí Nguồn sáng Dân gian - Hội Văn nghệ Dân gian VN
  - Đặng Quốc Minh Dương (2013). Nhân vật trong kiểu truyện con thỏ tinh ranh của Campuchia, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ VH, TT&DL)
  - Đặng Quốc Minh Dương (2014). Motif xử kiện trong kiểu truyện con vật tinh ranh, Tạp chí Khoa học Văn hóa & Du lịch
  - Đặng Quốc Minh Dương (2014). Type truyện phân chia hoa lợi trong kiểu truyện con vật tinh ranh, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến
  - Đặng Quốc Minh Dương (2014). Truyện kể dân gian sắp xếp theo type và motif (nhân đọc cuốn Từ điển type truyện dân gian Việt Nam), Tạp chí Nguồn sáng Dân gian - Hội Văn nghệ Dân gian VN
  - Đặng Quốc Minh Dương (2014). Từ điển type truyện dân gian Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học
  - Đặng Quốc Minh Dương (2014). Hệ thống nhân vật của kiểu truyện con cáo tinh ranh trong truyện dân gian Nga và các nước Đông Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu
  - Đặng Quốc Minh Dương (2015). Nét đặc trưng của chùm truyện cổ “Con hoẵng tinh ranh” của Malaixia – Inđônêxia, Tạp chí Nhân lực khoa học Xã hội
  - Đặng Quốc Minh Dương (2016). Có hay không tiểu loại Cổ tích lũy tích ở Việt Nam, Có hay không tiểu loại Cổ tích lũy tích ở Việt Nam, Tạp chí Đại học Sài Gòn
  - Đặng Quốc Minh Dương (2016). Tính hai mặt – một đặc trưng của nhân vật con vật tinh ranh trong truyện dân gian, Tạp chí Đại học Sài Gòn
  - Đặng Quốc Minh Dương (2017). Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học
  - Đặng Quốc Minh Dương (2017). Tấm Cám chuyện chưa kể: từ truyện kể đến điện ảnh, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
  - Đặng Quốc Minh Dương (2017). Tính ngữ chỉ màu sắc trong ca dao người Việt – những hướng tiếp cận, Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến
  - Đặng Quốc Minh Dương (2017). Đặc trưng thi pháp truyện cổ tích Lọ nước thần, Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến
  - Đặng Quốc Minh Dương (2019). Hình ảnh người vợ lính trong ca dao người Việt, In trong sách Nghiên cứu Văn học và văn hóa theo loại hình, Nxb ĐHQG Tp. HCM năm 2019
  - Đặng Quốc Minh Dương (2021). The Character of a Beautiful Girl in Vietnamese Fairy Tale, Psychology and education Journal, Vol. 58. No.2 (2021), Scopus
  - Đặng Quốc Minh Dương (2021). Feminist consciousness in VietNamese folk tales, Tạp chí khoa học Đại học Đà Lạt

  - Đặng Quốc Minh Dương (2022).  Khoa cử Việt Nam trong truyện dân gian người Việt. In trong sách Nghiên cứu văn nghệ dân gian Lâm Đồng (2017-2022), Nxb Hội Nhà văn năm 2022

-Đặng Quốc Minh Dương (2021). Feminist consciousness in VietNamese folk tales, Tạp chí khoa học Đại học Đà Lạt

- Đề tài cấp Trường (2022), Tiếp nhận văn học (một số vấn đề lý luận và những nghiên cứu thực tiễn) - Thành viên.

-

 
 

Đinh Công Thanh Tùng

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

-  Triết học Mác - Lênin

-  Kinh tế chính trị Mác - Lênin

-  Chủ nghĩa xã hội khoa học

Các công bố khoa học:
  - Đinh Công Thanh Tùng (2021). Tư tưởng về con người và lịch sử trong Triết học của Karl Jaspers – Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
 
 

Lê Dương Khắc Minh

--- Tiến sĩ ---
Môn giảng dạy:

🔹 Triết học Mác - Lênin
🔹 Phương pháp học đại học

🔹 Văn hiến Việt Nam
🔹 Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
🔹 Kỹ thuật tổ chức dạy học Ngữ Văn
🔹 Công tác chủ nhiệm lớp
🔹 Văn học trung đại Việt Nam

Các công bố khoa học:
1. Lê Dương Khắc Minh (2011). Ngôn ngữ đời thường trong văn tế của Nguyễn Đình Chiểu, Thông tin Khoa học Trường Đại học Đồng Tháp, số 2.

2. Lê Dương Khắc Minh (2016). Nghĩ về cội nguồn của truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số 5(83).

3. Lê Dương Khắc Minh (2016). Tìm hiểu về cái chết của các nhân vật trong một số truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn, số 22(47).

4. Lê Dương Khắc Minh (2016). Nghĩ về vấn đề nhân quả luân hồi qua một số nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn học Phật giáo Việt Nam: thành tựu và định hướng nghiên cứu mới, Nguyễn Công Lý – Đoàn Lê Giang (chủ biên), Nxb KHXH, TP. HCM.

5. Lê Dương Khắc Minh (2018). Văn hóa tâm linh - một yếu tố không thể thiếu trong đời sống tinh thần, đời sống văn học, Tạp chí Hán Nôm, số 2(147).

6. Lê Dương Khắc Minh (2018). Văn hóa tâm linh trong đời sống tinh thần, đời sống văn học, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 2(176).

7. Lê Dương Khắc Minh (2022). Nét riêng của truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam trong bối cảnh giao lưu với văn học Đông Á, Tạp chí Công dân và Khuyến học, số tháng 7/2022.
 
 

Nguyễn Thị Phước

--- Thạc sĩ ---
Môn giảng dạy:

- Nhập môn PR

- Nhập môn Truyền thông đa phương tiện

- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

- Sản xuất chương trình phát thanh và truyền hình

- Viết bài PR và thông cáo báo chí

Các công bố khoa học:
  - Nguyễn Thị Phước (2023), "Sử dụng ChatGPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành Truyền thông", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.